Kỹ thuật nón bảo hiểm
Chi tiết các thành phần chính của mũ bảo hiểm Sức Sống
Tùy theo nhu cầu của khách hàng, chiến lược, phân khúc sản phẩm, kỹ thuật và năng lực của nhà sản xuất mà sản phẩm mũ bảo hiểm có sự khác nhau về chất liệu, cách thức sản xuất.
+ Size XS: trẻ em mẫu giáo, dưới 6 tuổi.
+ Size nhỏ (S): học sinh cấp 1, từ 6-8 tuổi.
+ Size trung bình (M): học sinh cấp 2, từ 8-12 tuổi, nặng tầm 45-60kg.
+ Size lớn (L): học sinh cấp 3, nam nữ thanh niên đầu vừa phải, nặng tầm 60-80kg.
+ Size đại (XL): nam đầu to nặng trên 100kg.
+ Nhựa ABS được sử dụng phổ biến vì giá hợp lý, dễ sơn, bề mặt đẹp, láng, mịn, chống va đập tốt. Khuyết điểm: nặng, phải sơn màu và phủ bóng.
+ Nhựa composite.
+ Nhựa PVC: nhẹ, dễ dàng in hình ảnh đẹp, không cần sơn. Khuyết điểm: dễ biến dạng ở nhiệt độ tương đối.
+ Nhựa PP: nhẹ, giá cạnh tranh. Khuyết điểm: khó sơn, độ bám sơn thấp. Bề mặt không láng mịn bằng ABS.
+ Sợi carbon.


- Là thành phần quan trọng nhất, là phần trực tiếp bảo vệ đầu, là phần mà khi kiểm định đạt hay không là ở phần này. Tuy nhiên khách hàng thường không quan tâm mà chỉ nghĩ đến phần vỏ gáo. Xem thêm: quan niệm sai lầm nhất về mũ bảo hiểm
- Nguyên liệu duy nhất: nhựa EPS chính phẩm (không sử dụng được nhựa tái chế). Xuất xứ: Đài Loan/Trung Quốc/Việt Nam... Hầu hết các công ty nón bảo hiểm không tự ép xốp (do chi phí đầu tư lớn) mà phải mua từ những công ty ép xốp không chuyên về mũ bảo hiểm, nên thường dẫn đến tình trạng "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
- Phản chiếu ánh sáng tốt, nên sản phẩm thường sáng màu, chiếu lấp lánh rất đẹp khi trộn bóng với bạc hoặc camay
- Độ bóng là độ phản quang của bề mặt khi tiếp xúc với ánh sáng.
- Đặc biệt được ưa chuộng ở khu vực miền Trung và miền Bắc.
- Dễ dàng lau chùi, tẩy rửa bằng nước sạch, đơn giản, dễ dàng. Thích hợp với mọi loại màu.
- Phản chiếu ánh sáng kém, nên sản phẩm thường tối màu, sậm màu.
- Đặc biệt được ưa chuộng ở khu vực miền Tây, phổ biến từ trào lưu sử dụng nón bảo hiểm Sơn.
- Màu sơn mờ phổ biến: đen, đỏ, xanh dương, tím...
- Làm nổi bật những hoa văn nhỏ, mà nếu sử dụng bóng trơn sẽ che lấp. Thích hợp cho đối tượng nữ.
- Bóng mờ 368 che lấp được dấu decal, bề mặt không bóng, dễ lau chùi.
- Bóng mờ 2K không che được dấu decal, bề mặt mờ, khó lau chùi.
+ Khoảng 30 mẫu. Màu sắc theo yêu cầu. Có 2 loại:
+ Loại cứng (nhựa ABS) sơn màu, phủ bóng trơn 2k hoặc bóng mờ. Sơn 1 màu hoặc phối nhiều màu.
+ Loại dẻo (nhựa PP), pha màu vào nhựa ép trực tiếp, không bị tróc màu.
- Một số kiểu kết thường sử dụng, được khách hàng lựa chọn nhiều: kết 1 ngôi sao, kết 3 ngôi sao, kết haly trơn, kết haly nhám, kết ACE, kết da...
- Sơn 1 màu
- Sơn 2 màu
- Chất liệu: vải bằng nhựa EVA (phân biệt: dày (5ly hay 7ly) hay mỏng (3 ly).
- Lưới bằng vải Polyester.
Các bài viết khác
- Tìm hiểu về DECAL DẠ QUANG dùng cho nón bảo hiểm
- Màu sắc kính nón bảo hiểm có tác dụng như thế nào
- Top 3 loại kính mũ nón bảo hiểm 3/4 đầu được chuộng ưa nhất hiện nay
- Quy cách đóng thùng - đóng gói nón bảo hiểm Sức Sống
- Bảng liệt kê chất liệu các thành phần của nón bảo hiểm
- Vải không dệt là gì ? Ưu nhược điểm và ứng dụng vải không dệt
- Quan niệm sai lầm nhất về mũ bảo hiểm
- Tìm hiểu về sơn tĩnh điện
- Cách xác định size mũ bảo hiểm
- Khái niệm về bóng trơn